Lớp 11Tài Nguyên

Bài 3 trang 63 SGK Đại số và Giải tích 11

Một hộp chứa bốn cái thẻ được đánh số 1, 2, 3, 4. Lấy ngẫu nhiên hai


Related Articles

Một hộp chứa bốn cái thẻ được đánh số \(1, 2, 3, 4\). Lấy ngẫu nhiên hai thẻ.

LG a

Bạn đang xem: Bài 3 trang 63 SGK Đại số và Giải tích 11

Mô tả không gian mẫu

Phương pháp giải:

Mô tả không gian mẫu bằng cách liệt kê các phần tử của không gian mẫu.

Lời giải chi tiết:

Phép thử \(T\) được xét là: “Từ hộp đã cho, lấy ngẫu nhiên hai thẻ”.

Đồng nhất mỗi thẻ với chữ số ghi trên thẻ đó, ta có: Mỗi một kết quả có thể có các phép thử  là một tổ hợp chập \(2\) của \(4\) chữ số \(1, 2, 3, 4\).

Do đó, số phần tử của không gian mẫu là  \(C_4^2 = 6\), và không gian mẫu gồm các phần tử sau:

\(Ω\) = \(\left\{{(1, 2), (1, 3), (1, 4), (2, 3), (2, 4), (3, 4)}\right\}\).

Chú ý:

Do hai thẻ cần chọn không phân biệt thứ tự nên cặp \((i;j)\) với \((j;i)\) là như nhau, chỉ tỉnh là 1 phần tử. Do đó không gian mẫu là \(Ω\) = \(\left\{{(1, 2), (1, 3), (1, 4), (2, 3), (2, 4), (3, 4)}\right\}\)

LG b

Xác định các biến cố sau.

\(A\): “Tổng các số trên hai thẻ là số chẵn”;

\(B\): “Tích các số trên hai thẻ là số chẵn”.

Phương pháp giải:

A là tập con của không gian mẫu sao cho tổng các số trên hai thẻ là số chẵn.

B là tập con của không gian mẫu sao cho tích các số trên hai thẻ là số chẵn.

Lời giải chi tiết:

\(A\) = \(\left\{{(1, 3), (2, 4)}\right\}\).

\(B \)=\(\left\{{ (1, 2), (1, 4), (2, 3), (2, 4), (3, 4)}\right\} \)

\(= Ω \setminus\left\{{(1, 3)}\right\}\).

Phòng GDĐT Thoại Sơn

Đăng bởi: Phòng GDDT Thoại Sơn

Chuyên mục: Tài Nguyên Học Tập

Xem thêm Bài 3 trang 63 SGK Đại số và Giải tích 11

Một hộp chứa bốn cái thẻ được đánh số 1, 2, 3, 4. Lấy ngẫu nhiên hai


Một hộp chứa bốn cái thẻ được đánh số \(1, 2, 3, 4\). Lấy ngẫu nhiên hai thẻ.

LG a

Mô tả không gian mẫu

Phương pháp giải:

Mô tả không gian mẫu bằng cách liệt kê các phần tử của không gian mẫu.

Lời giải chi tiết:

Phép thử \(T\) được xét là: “Từ hộp đã cho, lấy ngẫu nhiên hai thẻ”.

Đồng nhất mỗi thẻ với chữ số ghi trên thẻ đó, ta có: Mỗi một kết quả có thể có các phép thử  là một tổ hợp chập \(2\) của \(4\) chữ số \(1, 2, 3, 4\).

Do đó, số phần tử của không gian mẫu là  \(C_4^2 = 6\), và không gian mẫu gồm các phần tử sau:

\(Ω\) = \(\left\{{(1, 2), (1, 3), (1, 4), (2, 3), (2, 4), (3, 4)}\right\}\).

Chú ý:

Do hai thẻ cần chọn không phân biệt thứ tự nên cặp \((i;j)\) với \((j;i)\) là như nhau, chỉ tỉnh là 1 phần tử. Do đó không gian mẫu là \(Ω\) = \(\left\{{(1, 2), (1, 3), (1, 4), (2, 3), (2, 4), (3, 4)}\right\}\)

LG b

Xác định các biến cố sau.

\(A\): “Tổng các số trên hai thẻ là số chẵn”;

\(B\): “Tích các số trên hai thẻ là số chẵn”.

Phương pháp giải:

A là tập con của không gian mẫu sao cho tổng các số trên hai thẻ là số chẵn.

B là tập con của không gian mẫu sao cho tích các số trên hai thẻ là số chẵn.

Lời giải chi tiết:

\(A\) = \(\left\{{(1, 3), (2, 4)}\right\}\).

\(B \)=\(\left\{{ (1, 2), (1, 4), (2, 3), (2, 4), (3, 4)}\right\} \)

\(= Ω \setminus\left\{{(1, 3)}\right\}\).

Phòng GDĐT Thoại Sơn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.