Lớp 11Tài Nguyên

Bài 3 trang 76 SGK Đại số và Giải tích 11

Phân biệt sự khác nhau giữa một chỉnh hợp chập \(k\) của \(n\) phần tử và một tổ hợp chập \(k\) của \(n\) phần tử.

Related Articles

Bạn đang xem: Bài 3 trang 76 SGK Đại số và Giải tích 11

Phương pháp giải – Xem chi tiết

Sử dụng định nghĩa của chỉnh hợp và tổ hợp.

Lời giải chi tiết

 

Cho tập hợp A có n phần tử (n ≥ 1)

Sắp xếp thứ tự các phần tử

Chỉnh hợp chập k của n phần tử

_ Sử dụng k phần tử trong số n phần tử của A (k ≤ n) và sắp xếp thứ tự k phần tử này (mỗi cách sắp xếp là một chỉnh hợp chập k của phần tử)

_ Số chỉnh hợp chập k của n phần tử là:

\(A_n^k = {{n!} \over {(n – k)!}}\)       

Không chú ý đến thứ tự của các phần  tử

Tổ hợp chập k của n phần tử

_ Sử dụng k phần tử trong n phần tử A (k ≤ n) và không để ý đến thứ tự của các phần tử này.

_Số tổ hợp chập k của n phần tử là:

 \(C_n^k = {{n!} \over {k!(n – k)!}}\)             

Phòng GDĐT Thoại Sơn

Đăng bởi: Phòng GDDT Thoại Sơn

Chuyên mục: Tài Nguyên Học Tập

Xem thêm Bài 3 trang 76 SGK Đại số và Giải tích 11

Phân biệt sự khác nhau giữa một chỉnh hợp chập \(k\) của \(n\) phần tử và một tổ hợp chập \(k\) của \(n\) phần tử.

Phương pháp giải – Xem chi tiết

Sử dụng định nghĩa của chỉnh hợp và tổ hợp.

Lời giải chi tiết

 

Cho tập hợp A có n phần tử (n ≥ 1)

Sắp xếp thứ tự các phần tử

Chỉnh hợp chập k của n phần tử

_ Sử dụng k phần tử trong số n phần tử của A (k ≤ n) và sắp xếp thứ tự k phần tử này (mỗi cách sắp xếp là một chỉnh hợp chập k của phần tử)

_ Số chỉnh hợp chập k của n phần tử là:

\(A_n^k = {{n!} \over {(n – k)!}}\)       

Không chú ý đến thứ tự của các phần  tử

Tổ hợp chập k của n phần tử

_ Sử dụng k phần tử trong n phần tử A (k ≤ n) và không để ý đến thứ tự của các phần tử này.

_Số tổ hợp chập k của n phần tử là:

 \(C_n^k = {{n!} \over {k!(n – k)!}}\)             

Phòng GDĐT Thoại Sơn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.