Đề kiểm tra 15 phút – Đề số 2 – Chương 5 – Đại số và Giải tích 11
Câu 1: Cho hàm số \(y = f(x) = \dfrac{x}{{\sqrt {4 – {x^2}} }}\). Tính \({y’}(0)\) bằng:
A. \({y’}(0) = \dfrac{1}{2}\) B. \({y’}(0) = \dfrac{1}{3}\)
Bạn đang xem: Đề kiểm tra 15 phút – Đề số 2 – Chương 5 – Đại số và Giải tích 11
C. \({y’}(0) = 1\) D. \({y’}(0) = 2\)
Câu 2: Cho \(f(x) = {x5} + {x3} – 2x – 3\). Tính \(f(x) = {f’}(1) + {f’}( – 1) + 4f(0)\)
A.4 B. 5
C. 6 D . 7
Câu 3: Cho hàm số \(f(x) = k\sqrt[3]{x} + \sqrt x \). Với giá trị nào của k thì \({f’}(1) = \dfrac{3}{2}\)?
A.k = 1
B. \(k = \dfrac{9}{2}\)
C. k = – 3
D. k = 3
Câu 4: Đạo hàm của hàm số \(f(x) = \dfrac{1}{{\sqrt x }} – \dfrac{1}{{{x^2}}}\) tại điểm x= 0 là kết quả nào sau đây ?
A.0
B. 1
C. 2
D. Không tồn tại
Câu 5: Đạo hàm cấp một của hàm số \(y = {(1 – {x^3})^5}\) là :
A. \(y’ = 5{(1 – {x^3})^4}\)
B. \(y’ = – 15{x^2}{(1 – {x^3})^4}\)
C. \(y’ = – 3{(1 – {x^3})^4}\)
D. \(y’ = – 5{(1 – {x^3})^4}\)
Câu 6: Tính đạo hàm của hàm số \(y = {(x + 2)^3}{(x + 3)^2}\):
\(A. y’ = 3{({x^2} + 5x + 6)^3} + 2(x + 3){(x + 2)^3}\)
\(B. y’ = 2{({x^2} + 5x + 6)^2} + 3(x + 3){(x + 2)^3}\)
\(C. y’ = 3({x^2} + 5x + 6) + 2(x + 3)(x + 2)\)
\(D. y’ = 3{({x^2} + 5x + 6)^2} + 2(x + 3){(x + 2)^3}\)
Câu 7: Cho hàm số \(y = \dfrac{{2x + 5}}{{{x^2} + 3x + 3}}\). Đạo hàm \(y’\) của hàm số là :
A. \(\dfrac{{2{x^2} + 10x + 9}}{{{{({x^2} + 3x + 3)}^2}}}\)
B. \(\dfrac{{ – 2{x^2} – 10x – 9}}{{{{({x^2} + 3x + 3)}^2}}}\)
C. \(\dfrac{{{x^2} – 2x – 9}}{{{{({x^2} + 3x + 3)}^2}}}\)
D. \(\dfrac{{ – 2{x^2} – 5x – 9}}{{{{({x^2} + 3x + 3)}^2}}}\)
Câu 8: Cho hàm số \(y = {x^3} – 3{x^2} – 9x – 5\). Phương trình \(y’ = 0\) có nghiệm là:
A.\(\left\{ { – 1;2} \right\}\) B. \(\left\{ { – 1;3} \right\}\)
C. \(\left\{ {0;4} \right\}\) D. \(\left\{ {1;2} \right\}\)
Câu 9: Cho hàm số \(y = 4x – \sqrt x \). Nghiệm của phương trình \(y’ = 0\) là:
A. \(x = \dfrac{1}{8}\) B. \(x = \sqrt {\dfrac{1}{8}} \)
C. \(x = \dfrac{1}{{64}}\) D. \(x = – \dfrac{1}{{64}}\)
Câu 10: Cho hàm số \(y = – 4{x3} + 4x\). Để \({y’} \ge 0\) thì x nhận các giá trị thuộc tập nào sau đây ?
A. \(\left[ { – \sqrt 3 ;\sqrt 3 } \right]\)
B. \(\left[ { – \dfrac{1}{{\sqrt 3 }};\dfrac{1}{{\sqrt 3 }}} \right]\)
C. \(\left( { – \infty ; – \sqrt 3 } \right] \cup \left[ {\sqrt 3 ; + \infty } \right)\)
D. \(\left( { – \infty ; – \dfrac{1}{{\sqrt 3 }}} \right] \cup \left[ {\dfrac{1}{{\sqrt 3 }}; + \infty } \right)\)
Lời giải chi tiết
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
Đáp án |
A |
A |
D |
D |
B |
D |
B |
B |
C |
B |
Câu 1: Đáp án A
\(\begin{array}{l}y = f(x) = \dfrac{x}{{\sqrt {4 – {x^2}} }} \Rightarrow y’ = \dfrac{{\sqrt {4 – {x^2}} – x.\dfrac{1}{{2\sqrt {4 – {x^2}} }}.2x}}{{4 – {x^2}}} = \dfrac{{\left( {4 – {x^2}} \right) – {x^2}}}{{\left( {4 – {x^2}} \right)\sqrt {4 – {x^2}} }} = \dfrac{4}{{\left( {4 – {x^2}} \right)\sqrt {4 – {x^2}} }}\\y’\left( 0 \right) = \dfrac{4}{{4\sqrt 4 }} = \dfrac{1}{2}\end{array}\)
Câu 2: Đáp án A
\(\begin{array}{l}\Delta y = 2(x + \Delta x)(x + \Delta x – 1) – 2x(x – 1) = 2{x^2} + 2x\Delta x – 2x + 2x\Delta x + 2{(\Delta x)^2} – 2\Delta x – 2{x^2} + 2x\\ = 4x\Delta x + 2{(\Delta x)^2} – 2\Delta x\\\frac{{\Delta y}}{{\Delta x}} = \frac{{4x\Delta x + 2{{(\Delta x)}^2} – 2\Delta x}}{{\Delta x}} = 4x + 2\Delta x – 2\end{array}\)
Câu 3: Đáp án D
\(\begin{array}{l}f'(x) = \dfrac{k}{{3\sqrt[3]{{{x^2}}}}} + \dfrac{1}{{2\sqrt x }}\\f’\left( 1 \right) = \dfrac{3}{2} \Leftrightarrow \dfrac{k}{3} + \dfrac{1}{2} = \dfrac{3}{2} \Rightarrow k = 3\\\end{array}\).
Câu 4: Đáp án D
\(f'(x) = \dfrac{{ – 1}}{{2x\sqrt x }} + \dfrac{2}{{{x^3}}}\) xác định với mọi \(x > 0\)
suy ra \(f’\left( 0 \right)\) không tồn taị
Câu 5: Đáp án B
\(y’ = 5{(1 – {x^3})^4}.( – 3){x^2} = – 15{x^2}{(1 – {x^3})^4}\) là :
Câu 6: Đáp án D
\(\begin{array}{l}y’ = 3{(x + 2)^2}{(x + 3)^2} + {(x + 2)^3}2\left( {x + 3} \right)\\ = 3{\left( {{x^2} + 5x + 6} \right)^2} + 2\left( {x + 3} \right){\left( {x + 2} \right)^3}\end{array}\)
Câu 7: Đáp án B
\(y’ = \dfrac{{2\left( {{x^2} + 3x + 3} \right) – \left( {2x + 3} \right)\left( {2x + 5} \right)}}{{{{\left( {{x^2} + 3x + 3} \right)}^2}}} = \dfrac{{ – 2{x^2} – 10x – 9}}{{{{\left( {{x^2} + 3x + 3} \right)}^2}}}\)
Câu 8: Đáp án B
\(\begin{array}{l}y’ = 3{x^2} – 6x – 9\\y’ = 0 \Leftrightarrow 3{x^2} – 6x – 9 = 0 \Leftrightarrow \left( {x + 1} \right)\left( {x – 3} \right) = 0 \Leftrightarrow x = – 1\end{array}\)hoặc \(x = 3\)
Câu 9: Đáp án C
\(\begin{array}{l}y’ = 4 – \dfrac{1}{{2\sqrt x }}\\y’ = 0 \Leftrightarrow 4 – \dfrac{1}{{2\sqrt x }} = 0 \Leftrightarrow x = \dfrac{1}{{64}}\end{array}\).
Câu 10: Đáp án B
\(f'(0) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{f(x) – f(0)}}{{x – 0}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{\frac{{\sqrt {{x^2} + 1} – 1}}{x}}}{x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{\sqrt {{x^2} + 1} – 1}}{{{x^2}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{{x^2}}}{{{x^2}\left( {\sqrt {{x^2} + 1} + 1} \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{1}{{\sqrt {{x^2} + 1} + 1}} = \frac{1}{2}\)
Phòng GDĐT Thoại Sơn
Đăng bởi: Phòng GDDT Thoại Sơn
Chuyên mục: Tài Nguyên Học Tập
Xem thêm Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Chương 5 - Đại số và Giải tích 11
Câu 1: Cho hàm số \(y = f(x) = \dfrac{x}{{\sqrt {4 – {x^2}} }}\). Tính \({y’}(0)\) bằng:
A. \({y’}(0) = \dfrac{1}{2}\) B. \({y’}(0) = \dfrac{1}{3}\)
C. \({y’}(0) = 1\) D. \({y’}(0) = 2\)
Câu 2: Cho \(f(x) = {x5} + {x3} – 2x – 3\). Tính \(f(x) = {f’}(1) + {f’}( – 1) + 4f(0)\)
A.4 B. 5
C. 6 D . 7
Câu 3: Cho hàm số \(f(x) = k\sqrt[3]{x} + \sqrt x \). Với giá trị nào của k thì \({f’}(1) = \dfrac{3}{2}\)?
A.k = 1
B. \(k = \dfrac{9}{2}\)
C. k = – 3
D. k = 3
Câu 4: Đạo hàm của hàm số \(f(x) = \dfrac{1}{{\sqrt x }} – \dfrac{1}{{{x^2}}}\) tại điểm x= 0 là kết quả nào sau đây ?
A.0
B. 1
C. 2
D. Không tồn tại
Câu 5: Đạo hàm cấp một của hàm số \(y = {(1 – {x^3})^5}\) là :
A. \(y’ = 5{(1 – {x^3})^4}\)
B. \(y’ = – 15{x^2}{(1 – {x^3})^4}\)
C. \(y’ = – 3{(1 – {x^3})^4}\)
D. \(y’ = – 5{(1 – {x^3})^4}\)
Câu 6: Tính đạo hàm của hàm số \(y = {(x + 2)^3}{(x + 3)^2}\):
\(A. y’ = 3{({x^2} + 5x + 6)^3} + 2(x + 3){(x + 2)^3}\)
\(B. y’ = 2{({x^2} + 5x + 6)^2} + 3(x + 3){(x + 2)^3}\)
\(C. y’ = 3({x^2} + 5x + 6) + 2(x + 3)(x + 2)\)
\(D. y’ = 3{({x^2} + 5x + 6)^2} + 2(x + 3){(x + 2)^3}\)
Câu 7: Cho hàm số \(y = \dfrac{{2x + 5}}{{{x^2} + 3x + 3}}\). Đạo hàm \(y’\) của hàm số là :
A. \(\dfrac{{2{x^2} + 10x + 9}}{{{{({x^2} + 3x + 3)}^2}}}\)
B. \(\dfrac{{ – 2{x^2} – 10x – 9}}{{{{({x^2} + 3x + 3)}^2}}}\)
C. \(\dfrac{{{x^2} – 2x – 9}}{{{{({x^2} + 3x + 3)}^2}}}\)
D. \(\dfrac{{ – 2{x^2} – 5x – 9}}{{{{({x^2} + 3x + 3)}^2}}}\)
Câu 8: Cho hàm số \(y = {x^3} – 3{x^2} – 9x – 5\). Phương trình \(y’ = 0\) có nghiệm là:
A.\(\left\{ { – 1;2} \right\}\) B. \(\left\{ { – 1;3} \right\}\)
C. \(\left\{ {0;4} \right\}\) D. \(\left\{ {1;2} \right\}\)
Câu 9: Cho hàm số \(y = 4x – \sqrt x \). Nghiệm của phương trình \(y’ = 0\) là:
A. \(x = \dfrac{1}{8}\) B. \(x = \sqrt {\dfrac{1}{8}} \)
C. \(x = \dfrac{1}{{64}}\) D. \(x = – \dfrac{1}{{64}}\)
Câu 10: Cho hàm số \(y = – 4{x3} + 4x\). Để \({y’} \ge 0\) thì x nhận các giá trị thuộc tập nào sau đây ?
A. \(\left[ { – \sqrt 3 ;\sqrt 3 } \right]\)
B. \(\left[ { – \dfrac{1}{{\sqrt 3 }};\dfrac{1}{{\sqrt 3 }}} \right]\)
C. \(\left( { – \infty ; – \sqrt 3 } \right] \cup \left[ {\sqrt 3 ; + \infty } \right)\)
D. \(\left( { – \infty ; – \dfrac{1}{{\sqrt 3 }}} \right] \cup \left[ {\dfrac{1}{{\sqrt 3 }}; + \infty } \right)\)
Lời giải chi tiết
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
Đáp án |
A |
A |
D |
D |
B |
D |
B |
B |
C |
B |
Câu 1: Đáp án A
\(\begin{array}{l}y = f(x) = \dfrac{x}{{\sqrt {4 – {x^2}} }} \Rightarrow y’ = \dfrac{{\sqrt {4 – {x^2}} – x.\dfrac{1}{{2\sqrt {4 – {x^2}} }}.2x}}{{4 – {x^2}}} = \dfrac{{\left( {4 – {x^2}} \right) – {x^2}}}{{\left( {4 – {x^2}} \right)\sqrt {4 – {x^2}} }} = \dfrac{4}{{\left( {4 – {x^2}} \right)\sqrt {4 – {x^2}} }}\\y’\left( 0 \right) = \dfrac{4}{{4\sqrt 4 }} = \dfrac{1}{2}\end{array}\)
Câu 2: Đáp án A
\(\begin{array}{l}\Delta y = 2(x + \Delta x)(x + \Delta x – 1) – 2x(x – 1) = 2{x^2} + 2x\Delta x – 2x + 2x\Delta x + 2{(\Delta x)^2} – 2\Delta x – 2{x^2} + 2x\\ = 4x\Delta x + 2{(\Delta x)^2} – 2\Delta x\\\frac{{\Delta y}}{{\Delta x}} = \frac{{4x\Delta x + 2{{(\Delta x)}^2} – 2\Delta x}}{{\Delta x}} = 4x + 2\Delta x – 2\end{array}\)
Câu 3: Đáp án D
\(\begin{array}{l}f'(x) = \dfrac{k}{{3\sqrt[3]{{{x^2}}}}} + \dfrac{1}{{2\sqrt x }}\\f’\left( 1 \right) = \dfrac{3}{2} \Leftrightarrow \dfrac{k}{3} + \dfrac{1}{2} = \dfrac{3}{2} \Rightarrow k = 3\\\end{array}\).
Câu 4: Đáp án D
\(f'(x) = \dfrac{{ – 1}}{{2x\sqrt x }} + \dfrac{2}{{{x^3}}}\) xác định với mọi \(x > 0\)
suy ra \(f’\left( 0 \right)\) không tồn taị
Câu 5: Đáp án B
\(y’ = 5{(1 – {x^3})^4}.( – 3){x^2} = – 15{x^2}{(1 – {x^3})^4}\) là :
Câu 6: Đáp án D
\(\begin{array}{l}y’ = 3{(x + 2)^2}{(x + 3)^2} + {(x + 2)^3}2\left( {x + 3} \right)\\ = 3{\left( {{x^2} + 5x + 6} \right)^2} + 2\left( {x + 3} \right){\left( {x + 2} \right)^3}\end{array}\)
Câu 7: Đáp án B
\(y’ = \dfrac{{2\left( {{x^2} + 3x + 3} \right) – \left( {2x + 3} \right)\left( {2x + 5} \right)}}{{{{\left( {{x^2} + 3x + 3} \right)}^2}}} = \dfrac{{ – 2{x^2} – 10x – 9}}{{{{\left( {{x^2} + 3x + 3} \right)}^2}}}\)
Câu 8: Đáp án B
\(\begin{array}{l}y’ = 3{x^2} – 6x – 9\\y’ = 0 \Leftrightarrow 3{x^2} – 6x – 9 = 0 \Leftrightarrow \left( {x + 1} \right)\left( {x – 3} \right) = 0 \Leftrightarrow x = – 1\end{array}\)hoặc \(x = 3\)
Câu 9: Đáp án C
\(\begin{array}{l}y’ = 4 – \dfrac{1}{{2\sqrt x }}\\y’ = 0 \Leftrightarrow 4 – \dfrac{1}{{2\sqrt x }} = 0 \Leftrightarrow x = \dfrac{1}{{64}}\end{array}\).
Câu 10: Đáp án B
\(f'(0) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{f(x) – f(0)}}{{x – 0}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{\frac{{\sqrt {{x^2} + 1} – 1}}{x}}}{x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{\sqrt {{x^2} + 1} – 1}}{{{x^2}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{{x^2}}}{{{x^2}\left( {\sqrt {{x^2} + 1} + 1} \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{1}{{\sqrt {{x^2} + 1} + 1}} = \frac{1}{2}\)
Phòng GDĐT Thoại Sơn