Giải bài 1 trang 30 SGK Toán 10 tập 1 – Cánh diều
Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình:
a) \(3x – y > 3\)
Bạn đang xem: Giải bài 1 trang 30 SGK Toán 10 tập 1 – Cánh diều
b) \(x + 2y \le – 4\)
c) \(y \ge 2x – 5\)
Phương pháp giải – Xem chi tiết
Bước 1: Vẽ đường thẳng
Bước 2: Thay tọa độ điểm O vào bất phương trình, nếu thỏa mãn thì gạch phần không chứa O, ngược lại thì gạch phần chứa O.
Lời giải chi tiết
a) \(3x – y > 3\)
Bước 1: Vẽ đường thẳng \(d: 3x – y = 3 \Leftrightarrow y = 3x – 3\)
Bước 2: Thay tọa độ O(0;0) vào bất phương trình ta được:
\(3x – y > 3 \Leftrightarrow 3.0 – 0 > 3\)(Vô lí)
=> O không thuộc miền nghiệm của bất phương trình.
Vậy miền nghiệm là nửa mp bờ d, không chứa điểm O.
b) \(x + 2y \le – 4\)
Bước 1: Vẽ đường thẳng \(d: x + 2y = – 4 \Leftrightarrow y = – \frac{1}{2}x – 2\)
Bước 2: Thay tọa độ O(0;0) vào bất phương trình ta được:
\(x + 2y \le – 4 \Leftrightarrow 0 + 2.0 \le – 4\)(Vô lí)
=> O không thuộc miền nghiệm của bất phương trình.
Vậy miền nghiệm là nửa mp bờ d, không chứa điểm O.
c) \(y \ge 2x – 5\)
Bước 1: Vẽ đường thẳng \(y = 2x – 5\)
Bước 2: Thay tọa độ O(0;0) vào bất phương trình ta được:
\(y \ge 2x – 5 \Leftrightarrow 0 \ge 2.0 – 5\)(Luôn đúng)
=> O nằm trong miền nghiệm của bất phương trình.
Vậy ta gạch phần không chứa O.
Đăng bởi: Phòng GDDT Thoại Sơn
Chuyên mục: Tài Nguyên Học Tập
Xem thêm Giải bài 1 trang 30 SGK Toán 10 tập 1 – Cánh diều
Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình:
a) \(3x – y > 3\)
b) \(x + 2y \le – 4\)
c) \(y \ge 2x – 5\)
Phương pháp giải – Xem chi tiết
Bước 1: Vẽ đường thẳng
Bước 2: Thay tọa độ điểm O vào bất phương trình, nếu thỏa mãn thì gạch phần không chứa O, ngược lại thì gạch phần chứa O.
Lời giải chi tiết
a) \(3x – y > 3\)
Bước 1: Vẽ đường thẳng \(d: 3x – y = 3 \Leftrightarrow y = 3x – 3\)
Bước 2: Thay tọa độ O(0;0) vào bất phương trình ta được:
\(3x – y > 3 \Leftrightarrow 3.0 – 0 > 3\)(Vô lí)
=> O không thuộc miền nghiệm của bất phương trình.
Vậy miền nghiệm là nửa mp bờ d, không chứa điểm O.
b) \(x + 2y \le – 4\)
Bước 1: Vẽ đường thẳng \(d: x + 2y = – 4 \Leftrightarrow y = – \frac{1}{2}x – 2\)
Bước 2: Thay tọa độ O(0;0) vào bất phương trình ta được:
\(x + 2y \le – 4 \Leftrightarrow 0 + 2.0 \le – 4\)(Vô lí)
=> O không thuộc miền nghiệm của bất phương trình.
Vậy miền nghiệm là nửa mp bờ d, không chứa điểm O.
c) \(y \ge 2x – 5\)
Bước 1: Vẽ đường thẳng \(y = 2x – 5\)
Bước 2: Thay tọa độ O(0;0) vào bất phương trình ta được:
\(y \ge 2x – 5 \Leftrightarrow 0 \ge 2.0 – 5\)(Luôn đúng)
=> O nằm trong miền nghiệm của bất phương trình.
Vậy ta gạch phần không chứa O.