Lớp 10Tài Nguyên

Giải bài 1 trang 37 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo

Biểu diễn miền nghiệm của mỗi hệ bất phương trình sau:

Related Articles

a) \(\left\{ \begin{array}{l}x + y – 3 \ge 0\\x \ge 0\\y \ge 0\end{array} \right.\)

Bạn đang xem: Giải bài 1 trang 37 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo

b) \(\left\{ \begin{array}{l}x – 2y < 0\\x + 3y >  – 2\\y – x < 3\end{array} \right.\)

c) \(\left\{ \begin{array}{l}x \ge 1\\x \le 4\\x + y – 5 \le 0\\y \ge 0\end{array} \right.\)

Phương pháp giải – Xem chi tiết

Biểu diễn từng miền nghiệm của mỗi bất phương trình trên cùng một mặt phẳng Oxy

Lời giải chi tiết

a) Biểu diễn từng miền nghiệm của mỗi bất phương trình trên mặt phẳng Oxy.

 

Miền không gạch chéo (miền tam giác OAB, bao gồm cả các cạnh) trong hình trên là phần giao của các miền nghiệm và cũng là phần biểu diễn nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.

b) Biểu diễn từng miền nghiệm của mỗi bất phương trình trên mặt phẳng Oxy.

 

Miền không gạch chéo (không bao gồm cạnh, các bờ) trong hình trên là phần giao của các miền nghiệm và cũng là phần biểu diễn nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.

 c) Biểu diễn từng miền nghiệm của mỗi bất phương trình trên mặt phẳng Oxy.

 

 Miền không gạch chéo (miền tứ giác ABCD, bao gồm cả các cạnh) trong hình trên là phần giao của các miền nghiệm và cũng là phần biểu diễn nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.

Đăng bởi: Phòng GDDT Thoại Sơn

Chuyên mục: Tài Nguyên Học Tập

Xem thêm Giải bài 1 trang 37 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo

Biểu diễn miền nghiệm của mỗi hệ bất phương trình sau:

a) \(\left\{ \begin{array}{l}x + y – 3 \ge 0\\x \ge 0\\y \ge 0\end{array} \right.\)

b) \(\left\{ \begin{array}{l}x – 2y < 0\\x + 3y >  – 2\\y – x < 3\end{array} \right.\)

c) \(\left\{ \begin{array}{l}x \ge 1\\x \le 4\\x + y – 5 \le 0\\y \ge 0\end{array} \right.\)

Phương pháp giải – Xem chi tiết

Biểu diễn từng miền nghiệm của mỗi bất phương trình trên cùng một mặt phẳng Oxy

Lời giải chi tiết

a) Biểu diễn từng miền nghiệm của mỗi bất phương trình trên mặt phẳng Oxy.

 

Miền không gạch chéo (miền tam giác OAB, bao gồm cả các cạnh) trong hình trên là phần giao của các miền nghiệm và cũng là phần biểu diễn nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.

b) Biểu diễn từng miền nghiệm của mỗi bất phương trình trên mặt phẳng Oxy.

 

Miền không gạch chéo (không bao gồm cạnh, các bờ) trong hình trên là phần giao của các miền nghiệm và cũng là phần biểu diễn nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.

 c) Biểu diễn từng miền nghiệm của mỗi bất phương trình trên mặt phẳng Oxy.

 

 Miền không gạch chéo (miền tứ giác ABCD, bao gồm cả các cạnh) trong hình trên là phần giao của các miền nghiệm và cũng là phần biểu diễn nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.