Lớp 10Tài Nguyên

Giải bài 4.16 trang 65 SGK Toán 10 tập 1 – Kết nối tri thức

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm M(1; 3), N(4; 2)

Related Articles

a) Tính độ dài các đoạn thẳng OM, ON, MN.

Bạn đang xem: Giải bài 4.16 trang 65 SGK Toán 10 tập 1 – Kết nối tri thức

b) Chứng minh rằng tam giác OMN vuông cân.

Phương pháp giải – Xem chi tiết

Độ dài vectơ \(\overrightarrow {OM} (x,y)\) là \(|\overrightarrow {OM} |\; = \sqrt {{x^2} + {y^2}} \)

Lời giải chi tiết

a) Ta có: M(1; 3) và N (4; 2)

\( \Rightarrow \overrightarrow {OM} (1;3),\;\,\overrightarrow {ON} (4;2),\;\overrightarrow {MN}  = (4 – 1;2 – 3) = (3; – 1)\)

\( \Rightarrow OM = \left| {\overrightarrow {OM} } \right| = \sqrt {{1^2} + {3^2}}  = \sqrt {10} ,\)\(ON = \left| {\overrightarrow {ON} } \right| = \sqrt {{4^2} + {2^2}}  = 2\sqrt 5 ,\)\(MN = \left| {\overrightarrow {MN} } \right| = \sqrt {{3^2} + {{\left( { – 1} \right)}^2}}  = \sqrt {10} \)

b) Dễ thấy: \(OM = \sqrt {10}  = MN\)\( \Rightarrow \Delta OMN\) cân tại M.

Lại có: \(O{M^2} + M{N^2} = 10 + 10 = 20 = O{N^2}\)

\( \Rightarrow \) Theo định lí Pythagore đảo, ta có \(\Delta OMN\)vuông tại M.

Vậy \(\Delta OMN\) vuông cân tại M.

Đăng bởi: Phòng GDDT Thoại Sơn

Chuyên mục: Tài Nguyên Học Tập

Xem thêm Giải bài 4.16 trang 65 SGK Toán 10 tập 1 – Kết nối tri thức

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm M(1; 3), N(4; 2)

a) Tính độ dài các đoạn thẳng OM, ON, MN.

b) Chứng minh rằng tam giác OMN vuông cân.

Phương pháp giải – Xem chi tiết

Độ dài vectơ \(\overrightarrow {OM} (x,y)\) là \(|\overrightarrow {OM} |\; = \sqrt {{x^2} + {y^2}} \)

Lời giải chi tiết

a) Ta có: M(1; 3) và N (4; 2)

\( \Rightarrow \overrightarrow {OM} (1;3),\;\,\overrightarrow {ON} (4;2),\;\overrightarrow {MN}  = (4 – 1;2 – 3) = (3; – 1)\)

\( \Rightarrow OM = \left| {\overrightarrow {OM} } \right| = \sqrt {{1^2} + {3^2}}  = \sqrt {10} ,\)\(ON = \left| {\overrightarrow {ON} } \right| = \sqrt {{4^2} + {2^2}}  = 2\sqrt 5 ,\)\(MN = \left| {\overrightarrow {MN} } \right| = \sqrt {{3^2} + {{\left( { – 1} \right)}^2}}  = \sqrt {10} \)

b) Dễ thấy: \(OM = \sqrt {10}  = MN\)\( \Rightarrow \Delta OMN\) cân tại M.

Lại có: \(O{M^2} + M{N^2} = 10 + 10 = 20 = O{N^2}\)

\( \Rightarrow \) Theo định lí Pythagore đảo, ta có \(\Delta OMN\)vuông tại M.

Vậy \(\Delta OMN\) vuông cân tại M.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.