Giải mục 1 trang 49 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Khai triển biểu thức của các hàm số sau và sắp xếp theo thứ tự lũy thừa của x giảm dần (nếu có thể). Hàm số nào có lũy thừa bậc cao nhất của x là bậc hai? Hàm số nào trong các hàm số được cho ở Hoạt động khám phá 1 là hàm số bậc hai?
HĐ Khởi động
Lời giải chi tiết:
Bạn đang xem: Giải mục 1 trang 49 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Các hàm số này có bậc cao nhất là 2, hệ số của \({x^2}\) đều là a.
HĐ Khám phá 1
Khai triển biểu thức của các hàm số sau và sắp xếp theo thứ tự lũy thừa của x giảm dần (nếu có thể). Hàm số nào có lũy thừa bậc cao nhất của x là bậc hai?
a) \(y = 2x(x – 3)\)
b) \(y = x({x^2} + 2) – 5\)
c) \(y = – 5(x + 1)(x – 4)\)
Lời giải chi tiết:
a) \(y = 2x(x – 3) = 2{x^2} – 6\)
Hàm số có lũy thừa bậc cao nhất của x là bậc hai
b) \(y = x({x^2} + 2) – 5 = {x^3} + 2x – 5\)
Hàm số có lũy thừa bậc cao nhất của x là bậc ba
c) \(y = – 5(x + 1)(x – 4) = – 5{x^2} + 15x + 20\)
Hàm số có lũy thừa bậc cao nhất của x là bậc hai
Thực hành 1
Hàm số nào trong các hàm số được cho ở Hoạt động khám phá 1 là hàm số bậc hai?
Phương pháp giải:
Hai số bậc hai (biến x) có dạng \(y = f(x) = a{x^2} + bx + c\) với \(a,b,c \in \mathbb{R}\)và \(a \ne 0\)
Lời giải chi tiết:
Hàm số ở câu a) \(y = 2{x^2} – 6\) là hàm số bậc hai với \(a = 2,b = – 6,c = 0\)
Hàm số ở câu c) \(y = – 5{x^2} + 15x + 20\) là hàm số bậc hai với \(a = – 5,b = 15,c = 20\)
Hàm số ở câu b) không phải là hàm số bậc hai.
Đăng bởi: Phòng GDDT Thoại Sơn
Chuyên mục: Tài Nguyên Học Tập
Xem thêm Giải mục 1 trang 49 SGK Toán 10 tập 1 - Chân trời sáng tạo
HĐ Khởi động
Lời giải chi tiết:
Các hàm số này có bậc cao nhất là 2, hệ số của \({x^2}\) đều là a.
HĐ Khám phá 1
Khai triển biểu thức của các hàm số sau và sắp xếp theo thứ tự lũy thừa của x giảm dần (nếu có thể). Hàm số nào có lũy thừa bậc cao nhất của x là bậc hai?
a) \(y = 2x(x – 3)\)
b) \(y = x({x^2} + 2) – 5\)
c) \(y = – 5(x + 1)(x – 4)\)
Lời giải chi tiết:
a) \(y = 2x(x – 3) = 2{x^2} – 6\)
Hàm số có lũy thừa bậc cao nhất của x là bậc hai
b) \(y = x({x^2} + 2) – 5 = {x^3} + 2x – 5\)
Hàm số có lũy thừa bậc cao nhất của x là bậc ba
c) \(y = – 5(x + 1)(x – 4) = – 5{x^2} + 15x + 20\)
Hàm số có lũy thừa bậc cao nhất của x là bậc hai
Thực hành 1
Hàm số nào trong các hàm số được cho ở Hoạt động khám phá 1 là hàm số bậc hai?
Phương pháp giải:
Hai số bậc hai (biến x) có dạng \(y = f(x) = a{x^2} + bx + c\) với \(a,b,c \in \mathbb{R}\)và \(a \ne 0\)
Lời giải chi tiết:
Hàm số ở câu a) \(y = 2{x^2} – 6\) là hàm số bậc hai với \(a = 2,b = – 6,c = 0\)
Hàm số ở câu c) \(y = – 5{x^2} + 15x + 20\) là hàm số bậc hai với \(a = – 5,b = 15,c = 20\)
Hàm số ở câu b) không phải là hàm số bậc hai.