Lớp 10Tài Nguyên

Lý thuyết Các phép toán trên tập hợp – SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo

1. Hợp và giao của các tập hợp 2. Hiệu của hai tập hợp, phần bù của tập con


Related Articles

1. Hợp và giao của các tập hợp

+ Hợp của hai tập hợp A và B (kí hiệu \(A \cup B\)) là tập hợp gồm các phần tử thuộc tập hợp A hoặc thuộc T.

\(A \cup B = \{ x|x \in A\) hoặc \(x \in B\} .\)

Bạn đang xem: Lý thuyết Các phép toán trên tập hợp – SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo

 

+ Giao của hai tập hợp A và B (kí hiệu \(A \cap B\)) là tập hợp gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B.

\(A \cap B = \{ x|x \in A\) và \(x \in B\} .\)

 

+ Nhận xét: Nếu A và B là hai tập hợp hữu hạn thì

\(n(A \cup B) = n(A) + n(B) – n(A \cap B)\)

Nếu \(A \cap B = \emptyset \) thì \(n(A \cup B) = n(A) + n(B)\)

 

2.  Hiệu của hai tập hợp, phần bù của tập con

Hiệu của hai tập hợp A và B (kí hiệu \(A{\rm{\backslash }}B\)) là tập hợp gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B.

\(A{\rm{\backslash }}B = \{ x|x \in A\) và \(x \notin B\} .\)

 

Nếu \(A \subset E\) thì \(E{\rm{\backslash }}A\)được gọi là phần bù của A trong E, kí hiệu là \({C_E}A.\)

 

Ví dụ: \({C_\mathbb{Z}}\mathbb{N} = \mathbb{Z}{\rm{\backslash }}\mathbb{N} = \{ x|x \in \mathbb{Z}\) và \(x \notin \mathbb{N}\}  = \{ …; – 3; – 2; – 1\} \)

Đặc biệt: \({C_S}S = \emptyset \)

Đăng bởi: Phòng GDDT Thoại Sơn

Chuyên mục: Tài Nguyên Học Tập

Xem thêm Lý thuyết Các phép toán trên tập hợp - SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo

1. Hợp và giao của các tập hợp 2. Hiệu của hai tập hợp, phần bù của tập con


1. Hợp và giao của các tập hợp

+ Hợp của hai tập hợp A và B (kí hiệu \(A \cup B\)) là tập hợp gồm các phần tử thuộc tập hợp A hoặc thuộc T.

\(A \cup B = \{ x|x \in A\) hoặc \(x \in B\} .\)

 

+ Giao của hai tập hợp A và B (kí hiệu \(A \cap B\)) là tập hợp gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B.

\(A \cap B = \{ x|x \in A\) và \(x \in B\} .\)

 

+ Nhận xét: Nếu A và B là hai tập hợp hữu hạn thì

\(n(A \cup B) = n(A) + n(B) – n(A \cap B)\)

Nếu \(A \cap B = \emptyset \) thì \(n(A \cup B) = n(A) + n(B)\)

 

2.  Hiệu của hai tập hợp, phần bù của tập con

Hiệu của hai tập hợp A và B (kí hiệu \(A{\rm{\backslash }}B\)) là tập hợp gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B.

\(A{\rm{\backslash }}B = \{ x|x \in A\) và \(x \notin B\} .\)

 

Nếu \(A \subset E\) thì \(E{\rm{\backslash }}A\)được gọi là phần bù của A trong E, kí hiệu là \({C_E}A.\)

 

Ví dụ: \({C_\mathbb{Z}}\mathbb{N} = \mathbb{Z}{\rm{\backslash }}\mathbb{N} = \{ x|x \in \mathbb{Z}\) và \(x \notin \mathbb{N}\}  = \{ …; – 3; – 2; – 1\} \)

Đặc biệt: \({C_S}S = \emptyset \)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.