Lớp 12Tài Nguyên

Tính đơn điệu của hàm số

Tính đơn điệu của hàm số, khảo sát sự biến thiên, tính đơn điệu của hàm số, điều kiện để hàm số đồng biến – nghịch biến


Related Articles

1. Định nghĩa

Hàm số \(f\) xác định trên \(K\). Với mọi \(x_1, x_2\) thuộc \(K\) mà \( x_1 > x_2\)

+) nếu \(f(x_1)>f(x_2)\) thì \(f\) tăng trên \(K\)

Bạn đang xem: Tính đơn điệu của hàm số

+) nếu \(f(x_1)

Chú ý:

– Hàm số tăng hoặc giảm trên \(K\) được gọi chung là hàm số đơn điệu trên \(K\).

– \(K\) có thể là một khoảng, một đoạn hoặc một nửa khoảng.

2. Điểu kiện cần đế hàm số đơn điệu

Cho hàm số \(f\) có đạo hàm trên khoảng \(K\)

– Nếu \(f\) tăng trên \(K\) thì \(f'(x)>0\), với mọi \(x\) thuộc \(K\).

– Nếu \(f\) giảm trên \(K\) thì \(f'(x)< 0\), với mọi \(x\) thuộc \(K\).

3. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu

Cho hàm sổ \(f\) có đạo hàm trên khoảng \(K\)

– Nếu \(f'(x) > 0\) với mọi \(x\) thuộc \(K\) thì \(f\) tăng trên \(K\).

– Nếu \(f'(x) < 0\) với mọi \(x\) thuộc \(K\) thì \(f\) giảim trên \(K\).

Chú ý: Nếu \(f'(x) ≥ 0\) \(\forall x \in K\) (hoặc \(f’(x) \le 0\), \(\forall x \in K\)) và \(f’(x) = 0\) chỉ tại một số hữu hạn điểm thuộc \(K\) thì hàm số \(f\) tăng (hoặc giảm) trên \(K\).

Phòng GDĐT Thoại Sơn

Đăng bởi: Phòng GDDT Thoại Sơn

Chuyên mục: Tài Nguyên Học Tập

Xem thêm Tính đơn điệu của hàm số

Tính đơn điệu của hàm số, khảo sát sự biến thiên, tính đơn điệu của hàm số, điều kiện để hàm số đồng biến – nghịch biến


1. Định nghĩa

Hàm số \(f\) xác định trên \(K\). Với mọi \(x_1, x_2\) thuộc \(K\) mà \( x_1 > x_2\)

+) nếu \(f(x_1)>f(x_2)\) thì \(f\) tăng trên \(K\)

+) nếu \(f(x_1)

Chú ý:

– Hàm số tăng hoặc giảm trên \(K\) được gọi chung là hàm số đơn điệu trên \(K\).

– \(K\) có thể là một khoảng, một đoạn hoặc một nửa khoảng.

2. Điểu kiện cần đế hàm số đơn điệu

Cho hàm số \(f\) có đạo hàm trên khoảng \(K\)

– Nếu \(f\) tăng trên \(K\) thì \(f'(x)>0\), với mọi \(x\) thuộc \(K\).

– Nếu \(f\) giảm trên \(K\) thì \(f'(x)< 0\), với mọi \(x\) thuộc \(K\).

3. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu

Cho hàm sổ \(f\) có đạo hàm trên khoảng \(K\)

– Nếu \(f'(x) > 0\) với mọi \(x\) thuộc \(K\) thì \(f\) tăng trên \(K\).

– Nếu \(f'(x) < 0\) với mọi \(x\) thuộc \(K\) thì \(f\) giảim trên \(K\).

Chú ý: Nếu \(f'(x) ≥ 0\) \(\forall x \in K\) (hoặc \(f’(x) \le 0\), \(\forall x \in K\)) và \(f’(x) = 0\) chỉ tại một số hữu hạn điểm thuộc \(K\) thì hàm số \(f\) tăng (hoặc giảm) trên \(K\).

Phòng GDĐT Thoại Sơn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.