Trả lời câu hỏi 4 trang 34 SGK Đại số và Giải tích 11
Giải phương trình 3cos2 6x + 8sin3x cos3x – 4 = 0
Bạn đang xem: Trả lời câu hỏi 4 trang 34 SGK Đại số và Giải tích 11
Phương pháp giải – Xem chi tiết
– Biến đổi phương trình về bậc hai với ẩn \(t=\sin 6x \).
– Giải phương trình ẩn \(t\) và suy ra nghiệm.
Lời giải chi tiết
\(3cos^{2}6x + 8sin3x cos3x – 4 = 0\\⇔ 3(1-sin^{2}6x)+ 4sin6x – 4 = 0 \\⇔ – 3sin^{2}6x + 4sin6x – 1 = 0\)
Đặt \( sin6x = t \) với điều kiện \(-1 ≤ t ≤ 1 \)(*), ta được phương trình bậc hai theo t:
-3t2 + 4t – 1 = 0(1)
Δ = 42 – 4.(-1).(-3) = 4
Phương trình (1) có hai nghiệm là:
\(\eqalign{
& {t_1} = {{ – 4 + \sqrt 4 } \over {2.( – 3)}} = {1 \over 3}(TM) \cr
& {t_2} = {{ – 4 – \sqrt 4 } \over {2.( – 3)}} = 1\,(TM) \cr} \)
Ta có:
\( sin6x = {{ 1} \over 3} ⇔ 6x = arcsin {{ 1} \over 3} + k2\pi\) và \(6x = \pi – arcsin {{ 1} \over 3} + k2\pi \\⇔ x = {1 \over 6} arcsin {{ 1} \over 3}+{{k\pi } \over 3}\) và \(x = {\pi \over 6} – {1 \over 6} arcsin {{ 1} \over 3} + {{k\pi } \over 3}, k \in \mathbb{Z}\)
\(sin6x = 1 ⇔ sin6x = \sin {{ \pi } \over 2}\)
\(⇔ 6x = {{ \pi } \over 2} + k2π, k ∈ \mathbb{Z}\)
\(⇔ x = {{ \pi } \over 12} + {{k\pi } \over 3}, k ∈ \mathbb{Z}\)
Phòng GDĐT Thoại Sơn
Đăng bởi: Phòng GDDT Thoại Sơn
Chuyên mục: Tài Nguyên Học Tập
Xem thêm Trả lời câu hỏi 4 trang 34 SGK Đại số và Giải tích 11
Giải phương trình 3cos2 6x + 8sin3x cos3x – 4 = 0
Phương pháp giải – Xem chi tiết
– Biến đổi phương trình về bậc hai với ẩn \(t=\sin 6x \).
– Giải phương trình ẩn \(t\) và suy ra nghiệm.
Lời giải chi tiết
\(3cos^{2}6x + 8sin3x cos3x – 4 = 0\\⇔ 3(1-sin^{2}6x)+ 4sin6x – 4 = 0 \\⇔ – 3sin^{2}6x + 4sin6x – 1 = 0\)
Đặt \( sin6x = t \) với điều kiện \(-1 ≤ t ≤ 1 \)(*), ta được phương trình bậc hai theo t:
-3t2 + 4t – 1 = 0(1)
Δ = 42 – 4.(-1).(-3) = 4
Phương trình (1) có hai nghiệm là:
\(\eqalign{
& {t_1} = {{ – 4 + \sqrt 4 } \over {2.( – 3)}} = {1 \over 3}(TM) \cr
& {t_2} = {{ – 4 – \sqrt 4 } \over {2.( – 3)}} = 1\,(TM) \cr} \)
Ta có:
\( sin6x = {{ 1} \over 3} ⇔ 6x = arcsin {{ 1} \over 3} + k2\pi\) và \(6x = \pi – arcsin {{ 1} \over 3} + k2\pi \\⇔ x = {1 \over 6} arcsin {{ 1} \over 3}+{{k\pi } \over 3}\) và \(x = {\pi \over 6} – {1 \over 6} arcsin {{ 1} \over 3} + {{k\pi } \over 3}, k \in \mathbb{Z}\)
\(sin6x = 1 ⇔ sin6x = \sin {{ \pi } \over 2}\)
\(⇔ 6x = {{ \pi } \over 2} + k2π, k ∈ \mathbb{Z}\)
\(⇔ x = {{ \pi } \over 12} + {{k\pi } \over 3}, k ∈ \mathbb{Z}\)
Phòng GDĐT Thoại Sơn